Monthly Archives: February 2015

NHỮNG CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TỪ ” ASK, SPEAK, TELL VÀ SAY”

“ask, tell, say, speak” đều là những từ rất quen thuộc với chúng ta , nhưng các bạn có biết khi nào mình sẽ dùng ask, khi nào dùng speak , hay phân biệt giữa tell và say không? bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta làm rõ những vấn đề này nhé:- tiếng Anh giao tiếp dành cho người đi làm

Bạn có thể tra một cuốn tự điển tốt sẽ thấy nhiều nghĩa của speak, say, talk. Thường thì speak, say, talk, và tell ít nhiều có cùng 1 nghĩa là nói, nhưng tùy hoàn cảnh, cách dùng và cấu trúc có khác nhau.
-Speak thường dùng khi 1 người nói với 1 tập thể
-Talk thường dùng khi 2 hay nhiều người đối thoại với nhau
-Say theo sau bởi words (cấu trúc: say something to somebody)
-Tell thường dùng để truyền tải thông tin (cấu trúc: tell somebody something)

Speak:

-Speak=talk: He is speaking/talking to John=Anh ấy đang nói chuyện với John.

-Speak=tell: Speak to him now=Tell him now.

-Speak=nói (một ngôn ngữ): He doesn’t speak a word of French=Một chữ tiếng Pháp anh ta cũng không biết.

-To speak in public=Nói trước công chúng

-Speak for yourself=Hãy nói cho mình, đừng nói hộ người khác: The look on his face speaks volumes about his opinion=Nhìn vẻ mặt ông ta là biết rõ ý kiến của ông.

tham khảo:

dạy tiếng Anh giao tiếp.

học tiếng Anh qua video clip

anh văn giao tiếp
Talk:

-Talk about=nói về. Let’s not talk about the accident=Đừng nói chuyện về vụ tai nạn.

-Talk=chat. Now you’re talking (dùng câu này khi người khác có ý hay).

-Talkative=nhiều chuyện; talking book=cuốn sách ghi âm dành cho ngưòi mù; talking head=Người đọc tin trên TV hay bình luận.
72908_0_body_3tieng anh cho tre em mau giao
Say:

-Say=tell: Say “you want to marry me”= Tell me “you want to marry me”

-It’s not for me to say=Tôi không phải là người có quyền nói điều đó. Say your piece=Hãy nói rõ chuyện bực mình của anh. You can say that again=I completely agree with you=Tôi đồng ý với anh. (Nhớ cách phát âm: He says /sez/).

Tổng thống Puskin đã học tiếng Anh như thế nào?

tiếng Anh từ lâu đã trở thành một ngôn ngữ quốc tế , nên sử dụng tiếng Anh một cách chuyên nghiệp chắc hẳn là một điều không thể thiếu đối với những nhà lãnh đạo! ngày hôm nay cùng mình tìm hiểu xem tổng thông Nga Puskin đã học tiếng Anh như thế nào nhé:

Vậy ông Putin học tiếng Anh như thế nào ? Tổng thống Putin học tiếng Anh mỗi ngày tối thiểu là 10 phút, khi có điều kiện thì hai tiếng. Nhưng nhất thiết học hằng ngày. Ông phải học tiếng Anh trong điều kiện xen kẽ với các công việc quan trọng khác. Lần đầu tiên ông Putin xác nhận mình học tiếng Anh là trong bài trả lời phỏng vấn của ông dành cho tờ “The Globe and Mail” hồi tháng 12 năm 2000. Ông nói: “Bất kỳ thứ tiếng nào cũng là con mắt giúp ta nhìn vào thế giới khác, vào nền văn hóa khác”.

Tuy nhiên, trên cương vị nhà lãnh đạo tối cao của một cường quốc thế giới, ông Putin không có nhiều thời giờ dành cho những công việc khác. Dmitri Peskov, Phó Thư ký báo chí của ông Putin cho biết là ông không thể theo đuổi những giờ học tiếng Anh đều đặn theo kiểu chính quy. Bởi vậy, ông phải cố gắng thu xếp những quãng thời gian học ngắn ngủi xen vào thời biểu dày đặc những công việc quan trọng của ông. Ông học mỗi ngày tối thiểu là 10 phút và khi có điều kiện thì hai tiếng. Nhưng nhất thiết học hằng ngày.

Ngày làm việc của ông thường kéo dài từ 7 giờ 30 sáng cho tới nửa đêm, bởi vậy, thậm chí có nhiều hôm ông bắt đầu học vào lúc 12 giờ đêm. Nhờ thế mà ông đạt được những kết quả khả quan. Có thể nói bài phát biểu chính thức của ông hôm mồng 6 tháng 7 vừa qua là một dịp sát hạch quan trọng, cho thấy ông đã tự tin hơn nhiều về khả năng nói tiếng Anh của ông. Cho tới nay, trong những cuộc hội đàm chính thức, ông Putin bao giờ cũng cần phiên dịch. Nhưng vài tháng gần đây, phiên dịch của ông làm việc vừa dễ hơn lại vừa khó hơn. Dễ hơn bởi vì ông Putin đã khá thông thạo tiếng Anh nên nếu cần thì có thể trực tiếp trao đổi với khách nước ngoài. Khó hơn bởi vì ông có thể theo dõi lời dịch của phiên dịch viên. Chẳng hạn, trong cuộc gặp gỡ hồi cuối tháng 6 vừa qua giữa ông Putin và các nhà doanh nghiệp Mỹ được truyền đi trực tiếp trên kênh truyền hinh NTV, ông Putin đã chỉnh lỗi dịch sai của cô phiên dịch trẻ tuổi. Ông Putin nói bằng tiếng Nga là trong vòng 5 năm qua, nước Nga luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định là gần 7% một năm. Nhưng cô phiên dịch trẻ lại dịch sang tiếng Anh là “5%”. Nghe thấy thế, ông Putin quay sang cô và nhắc lại bằng tiếng Nga: “Gần 7%”. – Ôi, xin lỗi, – cô phiên dịch vội xin lỗi và đính chính lại: “Gần 7%”. Ông Putin dùng tiếng Nga nhẹ nhàng nhắc nhở cô là phải theo dõi chăm chú hơn những gì mà người khác nói. Rồi ông im lặng, dường như chờ phản ứng của cô phiên dịch. Cô cũng im lặng không nói một lời nào. Thấy thế, ông Putin nhắc lại là cô cần theo dõi chăm chú hơn những gì mà người khác nói. Cô phiên dịch ngoan ngoãn dịch ra tiếng Anh lời nhăc nhở của ông Putin, còn mọi người thì vui vẻ cười vang. Vừa qua, ông Putin còn một cơ hội nữa để sử dụng khả năng tiếng Anh của ông – đó là tại phiên họp Thượng đỉnh khối “G – 8” diễn ra ở Scottland. Ai cũng biết mối quan hệ khá thân tình giữa ông với Tổng thống Mỹ Bush cũng như giữa ông với Thủ tướng Anh Blair. Do đó thỉnh thoảng họ ưa trò chuyện trực tiếp với nhau bằng tiếng Anh hơn là thông qua phiên dịch. Trong thời gian qua, nhiều nhân vật chủ chốt trong chính phủ Nga hiện nay như Thủ tướng Fradkov, Phó Thủ tướng Jukov, Bộ trưởng Quốc phòng Ivanov v.v… đã nhiều lần sử dụng tiếng Anh trong các cuộc tiếp xúc với khách nước ngoài. Riêng Bộ trưởng Kinh tế Gref thì nắm chắc tiếng Đức tới mức hoàn hảo. Trong cuộc gặp gỡ với các nhà doanh nghiệp Đức hồi cuối tháng 6, cả Tổng thống Putin lẫn Bộ trưởng Gref đều không cần đến phiên dịch.

tiếng anh trẻ em

tiếng anh lớp 1

video tiếng anh cho trẻ em

CÔNG DỤNG CỦA WOULD RATHER

các bạn có hay gặp cụm từ ” would rather” trong bài thi TOEIC không? ngày hôm nay cùng mình tìm hiểu một chút nhé:

Đối với câu có 1 chủ ngữ: + Would rather + Inf: chỉ việc ai đó thích làm gì ở hiện tại + Would rather + have + pp: chỉ việc ai đó thích làm gì ở quá khứ Đối với câu có 2 chủ ngữ: – S(1) + Would rather that + S(2) + Inf: chỉ ước muốn của ai đó (…)

 

Would rather… than = Prefer … to (Thích… hơn là; thà… hơn là)

 

Sau would rather phải là một động từ nguyên thể bỏ to nhưng sau prefer phải là mộtV-ing.

 

Ví dụ:

John would rather drink Coca-cola than orange juice. = John prefer drinking Coca-cola to drinking orange juice.

John thích uống Coco-cola hơn là nước cam.

tham khảo:

tiếng Anh cho người đi làm

thi thử toeic

giáo trình học giao tiếp

Lưu ý: Việc dùng thành ngữ này còn tùy vào một số chủ ngữ và nghĩa của câu.

 

 

a) loại câu có 1 chủ ngữ

Ở loại câu này chia làm 2 thời:

1. Thời hiện tại: chỉ dùng Would rather (không có than)

 

Công thức

 

S + would rather + (not) bare Inf

 

Ví dụ:

Jim would rather go to class tomorrow.

Jim thích đến lớp vào ngày mai chứ không phải hôm nay.

 

 

2. Thời quá khứ: có than

 

Công thức

S + would rather + have + pp than…

 

Ví dụ:

John would rather have gone to class yesterday than today.

John thích đi học vào ngày hôm qua hơn ngày hôm nay.

72908_0_body_3

tiếng anh trẻ em

tiếng anh lớp 1

video tiếng anh cho trẻ em

b) Loại câu có 2 chủ ngữ

 

Ở loại câu này thành ngữ được dùng là Would rather that (ước gì) và chia làm những mẫu câu như sau:

 

1. Câu giả định

 

Loại câu diễn đạt ý người thứ nhất muốn người thứ 2 làm một việc gì đó, nhưng làm hay không còn tùy vào người thứ 2.

 

Công thức

 

S1 + Would rather that + S2 + bare Inf

 

Ví dụ:

I would rather that Jones call me tomorrow

Tôi muốn Jones gọi cho tôi vào ngày mai

à Nhưng Jones có gọi không thì còn tùy vào Jones

 

We would rather that he take this train.

Chúng tôi muốn anh ấy lên chuyến tàu đó.

à Họ chỉ muốn vậy. Đáp chuyến tàu đó hay không còn tùy vào anh ấy

 

 

2. Điều kiện không thực hiện được ở hiện tại (nghĩa của câu trái với thực tế.)

 

Động từ sau chủ ngữ 2 sẽ chia ở Simple past, động từ to be sẽ phải được chia thành Were ở tất cả các ngôi.

 

Công thức

 

S1 + Would rather that + S2 + Simple past

 

Ví dụ:

Henry would rather that his girlfriend worked in the same department as he does.

Henry ước gì bạn gái mình cũng làm trong cùng bộ phận với anh ấy.

à Thực tế họ không làm cùng một bộ phận.

 

Jane would rather that it were winter now.

Jane ước gì giờ là mùa đông.

à Giờ không phải là mùa đông

 

Lưu ý:

 

– Trong các câu trên nghĩa của vế 2 luôn trái với thực tế ở hiện tại.

 

– Nếu muốn thành lập thể phủ định dùng Did not+ Verb/Were not + verb

 

 

3. Điều kiện không thể làm được trong quá khứ (Nghĩa của câu là trái với thực tế.)

 

Trong loại câu này động từ ở mệnh đề thứ 2 sẽ phải được chia ở Past perfect

 

Công thức

S1 + Would rather that + S2 + Past perfect

Ví dụ:

Jim would rather that Jill had gone to class yesterday.

Jim ước gì hôm qua Jill đi học.

à Thực tế hôm qua Jill đã không đến lớp và Jim lấy làm tiếc về việc Jill không đi học ngày hôm quá.

 

Lưu ý:

Thực tế nghĩa của To wishWould rather that (khi diễn đạt ước, mong muốn trong quá khứ) là giống nhau nhưng Wish được dùng trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày. Còn Would rather that mang tính kịch tính nhiều hơn.

 

NGHĨA CỦA TỪ SHOULD TRONG TIẾNG ANH

“Should” là một từ rất thông dụng với chúng ta đúng không nào, nhưng cách sử dụng của  từ này rất đa dạng  làm chúng ta đôi khi bị rối rắm đúng không nào? ngày hôm nay cùng mình tìm hiểu về cách dùng của từ should trong tiếng Anh để sau này nâng ca thêm kĩ năng giao tiếp nhé cả nhà:

  • Diễn đạt kết quả của một yếu tố tưởng tượng: Sẽ
    If I was asked to work on Sunday I should resign.
  • Dùng trong mệnh đề có that sau những tính từ chỉ trạng thái như anxious/ sorry/ concerned/ happy/ delighted…: Lấy làm … rằng/ lấy làm …vì
    I’m anxious that she should be well cared for.
    (Tôi lo lắng rằng liệu cô ấy có được săn sóc tốt không)
    We are sorry that you should feel uncomfortable
    (Chúng tôi lấy làm tiếc vì anh thấy không được thoải mái)
    That you should speak to him like that is quite astonishing
    (Cái cách mà anh nói với anh ấy như vậy quả là đáng ngạc nhiên)- giáo trình tiếng Anh giao tiếp
  • Dùng với if/in case để chỉ một điều khó có thể xảy ra, người ta đưa ra ý kiến chỉ đề phòng ngừa.
    If you should change your mind, please let me know.
    In case he should have forgotten to go to the airport, nobody will be there to meet her.
    (Ngộ nhỡ ông ấy quên ra sân bay, thì sẽ không có ai ở đó đón cô ta mất)
  • Dùng sau so that/ in order that để chỉ mục đích (Thay cho would/ could)
    He put the cases in the car so that he should be able to make an early start.
    She repeated the instructions slowly in order that he should understand.
  • cach_tu_hoc_tieng_anh_hieu_qua_nhat_391
  • Dùng trong lời yêu cầu lịch sự
    I should like to make a phone call, if possible.
    (tôi xin phép gọi điện thoại nếu tôi có thể)
  • Dùng với imagine/ say/ think… để đưa ra lời đề nghị: Thiết tưởng, cho là
    I should imagine it will take about 3 hours
    (Tôi thiết tưởng công việc sẽ tốn mất 3 giờ đồng hồ đấy).
    I should say she’s over 40
    (Tôi cho là bà ta đã ngoài 40)
  • Dùng trong câu hỏi để diễn tả sự nghi ngờ, thiếu chắc chắn
    How should I know? (Làm sao tôi biết được kia chứ)
    Why should he thinks that? (sao nó lại nghĩ như vậy chứ)
  • Dùng với các đại từ nghi vấn như what/ where/ who để diễn tả sự ngạc nhiên, thường dùng với “But”.
    I was thinking of going to see John when who should appear but John himself.
    (Tôi đang tính là đến thăm John thì người xuất hiện lại chính là anh ấy)
    What should I find but an enormous spider
    (Cái mà tôi nhìn thấy lại chính là một con nhện khổng lồ)

tiếng anh trẻ em

tiếng anh lớp 1

video tiếng anh cho trẻ em